• Tin tức
  • Trần nhà bị nứt nguyên nhân và cách khắc phục
Tags
2 Cách chống thấm ban công hiệu quả băng cản nước các loại vật liệu chống thấm tường đứng Cách chống thấm lỗ thoát sàn Cách chống thấm nhà vệ sinh Cách chống thấm trần nhà cách chống thấm tường ngoài trời Cách xử lý tường bị ẩm mốc chất trám khe sika chống thấm chống thấm bể phốt chống thấm hố thang máy chống thấm nhà cao tầng chống thấm sàn nhà vệ sinh chống thấm sikatop seal 107 chống thấm tường đứng cửa hàng chống thấm sika đại lý sika đại lý sika chính hãng đại lý sika chống thấm tại hà nội đại lý sika chống thấm tại Nam Định đại lý sika tại quảng ninh dấu hiệu nhận biết tường đứng bị thấm địa chỉ mua sika chính hãng tại quảng ninh dịch vụ chống thấm gá sika có tốt không? hướng dẫn pha sơn chống thấm keo cấy thép keo cấy thép thông dụng lưới thủy tinh chống thấm lưới thủy tinh chống thấm công trình màng chống thấm nguồn gốc của vật liệu chống thấm nguyên nhân sàn bê tông bị thấm nước Nguyên nhân tường nhà bị thấm nước Phương pháp chống thấm sân thượng phương pháp chống thấm tầng hầm phương pháp thi công chống thấm bể phốt sản phẩm chống thấm sản phẩm chống thấm sika sản phẩm sika sika sika chống thấm sika construction sika việt nam sikaflex Sikatop seal 107 sơn chống thấm bể bơi sơn chống thấm bể cá Sơn chống thấm bể nước sơn chống thấm ngoài trời Thông báo thay đổi deacl sản phẩm Maxbond tìm hiểu về chống trong ngành xây dựng ưu nhược điểm của sika vật liệu chống thấm vật liệu chống thấm hiệu quả vật liệu chống thấm thẩm thấu vị trí quan trọng cần ưu tiên chống thấm xử lý nứt bê tông

Trần nhà bị nứt nguyên nhân và cách khắc phục

Trần nhà bị nứt nguyên nhân và cách khắc phục

Bạn đã từng gặp tình trạng trần nhà bị nứt hay chưa? Bạn có biết nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng này hay chưa? Hôm nay hãy cùng Chống thấm Hùng Phát tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Nguyên nhân trần nhà bị nứt

Do địa chất không ổn định

Địa hình không ổn định có thể kể đến như phần móng nhà nằm ở góc ao, hoặc gia công không đều giữa các cột, gây ra sự lún móng không đều. Khi ấy nhà sẽ có hiện tượng bị nghiêng về một bên nào đó. Tường nhà sẽ bị nứt ngang hoặc dọc bất định. Do đó, cần khảo sát đất trước khi thi công để đánh giá mức độ phù hợp cũng như các biện pháp thi công hữu hiệu, tránh rủi ro. Cuối cùng bạn cần thiết kế hình dạng ngôi nhà phù hợp với địa chất nhất có thể.

Do kỹ thuật xây dựng kém

- Kỹ thuật gia cố, đóng cọc và xử lý không tốt

- Giằng móng không đạt tiêu chuẩn

- Chất lượng của bê tông không đảm bảo, độ chịu nén quá thấp

- Bố trí cốt thép thưa, bản quá rộng

- Các lần thi công sử dụng các loại bê tông khác nhau

- Xây dựng vượt quá sức chịu của móng, làm vỡ móng và nghiêng nhà

Bị nứt do kxy thuật thi công quá kém

Do tác động của ngoại cảnh

Có thể kể đến như dư chấn của động đất, do bị đâm đụng, nhà bên cạnh đang xây dựng làm động móng,.... đều là nguyên nhân gây nứt nhà. Hoặc cũng có thể là do thời tiết thay đổi liên tuc, đang nắng nóng rồi mưa dầm kéo dài làm ăn mòn các chất liệu, vật liệu của tường. Nó sẽ làm tường, trần nhà của bạn bị nứt. 

Các loại trần nhà bị nứt và cách xử lý trần nhà bị nứt

Có hai loại nứt trần thường thấy:

- Một là các vết nứt nhỏ: Chúng thường là các vết nứt vữa. Loại này thường không phát triển thêm, chỉ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ của căn nahf của ạn mà thôi. Kết cấu xây dựng hoàn toàn không bị ảnh hưởng gì. 

- Hai là các vết nứt sâu dài và rộng: Chúng là các vết nứt sâu do bê tông bên trong. Với những vết nứt này, bạn cần xử lý ngay, nếu không chúng sẽ ảnh hưởng đến kết cấu của toàn bộ ngôi nhà của bạn chứ không chỉ là thẩm mỹ như các vết nứt vữa nữa. Lúc này, bạn dễ dàng thấy tình trạng bê tông vị nước thẩm thấu vào bên trong, hây tính trạng dột. Sau một thời gian, khi mà tính trạng trở nên nặng hơn, các mảng bê tông có thể rơi rụng xuống gây ảnh hưởng đến toàn bộ sự an toàn cho gia đình của bạn. 

Cách xửa lý hai loại vết nứt này là khác nhau. Mỗi loại sẽ có cách xửa lý riêng, chi tiết như sau: 

Vết nứt sâu dài và rộng

Xử lý các vết nứt nhỏ - vết nứt thấm nước

Chúng thường là do chống thấm không tốt nên mới bị nước thấm qua. Trước hết bạn cần xem xét chế độ chống thấm của cả ngôi nhà ra sao, nhà thi công được bao nhiêu năm rồi,... Nếu thực sự là do chống thấm không tốt thì bạn nên chống thấm lại cho nó ngay. 

- Căn hộ chung cư: Có thẻ là thấm dột từ nahf vệ sinh, nhà tắm hoặc bể nước của nhà tầng trên. Nếu trần bị ố vàng thì bạn chỉ cần dùng các loại sơn chống thấm hoặc keo vá tường chống thấm, loại khô trong 1, 2 giờ là được.

- Nhà phố: Trần bị thấm nhẹ thì áp dụng biện pháp trám bít vết nứt bằng hỗn hợp xi măng, cát, chất chống thấm với độ dày khoảng 1cm. Kiểm tra lại các cống thoát nước sao cho hông đê cúng thoát thẳng vào đỉnh, mặt tường hoặc chỗ nối giữa mái, tường và cửa sổ. 

Chống thấm trần nhà bị nứt lớn

Nếu các vết nứt chồng chéo lên nhau thì việc tự xử lý khá nguy hiểm. Có ba cách xử lý chính: 

- Xử lý bằng máy bơm áp lực (bê tông có độ dày > 30cm)

- Xử lý bằng xi lanh (bê tông <= 30cm)

- Xử lý cắt bề mặt bê tông theo hình chữ V (bê tông rạn nứt chồng chéo lên nhau)

Lưu ý rằng nếu trần nhà bị nứt quá nghiêm trọng thì bạn nên gọi cho đơn vị thi công chống thấm chuyên nghiệp để có biện pháp xử lý tốt nhất. 

Trên đây là những nguyên nhân và cách khắc phục cho hiện tượng trần nhà bị nứt. Hy vọng chúng sẽ giúp ích cho bạn giải quyết vấn đề bạn đang gặp phải. Nếu gặp khó khăn, bạn có thể liên hệ ngay với Chống thấm Hưng Phát để được hỗ trợ. 

Để lại bình luận

0964341515
Về đầu trang